Công Thức Tính Thời Gian Chết Tử Thi Theo Định Luật Làm Mát Newton

Công Thức Tính Thời Gian Chết Tử Thi theo Định Luật Làm Mát (Newton’s Law of Cooling. Định Luật Làm Mát là công thức tính tỉ lệ thuận mất nhiệt của cơ thể so với môi trường xung quanh. Cách thức tính này chỉ hiệu quả khi nhiệt độ cơ thể và nhiệt độ môi trường xung quanh không có sự chênh lệch lớn. Nói cách khác sự truyền dẫn nhiệt của vật không bị nhiệt độ môi trường tác động lên cơ thể.

Định Luật này áp dụng phụ thuốc vào hệ số Biot Number-Bi thấp (là một đại lượng không thứ nguyên được sử dụng trong tính toán truyền nhiệt. Nó được đặt theo tên của nhà vật lý người Pháp Jean-Baptiste Biot ở thế kỷ thứ mười tám, và đưa ra một chỉ số đơn giản về tỷ số giữa các điện trở nhiệt bên trong một cơ thể và trên bề mặt của một cơ thể)

Công thức:

T: Nhiệt độ cơ thể lúc đo
Ta: Nhiệt độ môi trường
k là một hằng số âm

Nếu (T-Ta) > 0, có nghĩa nhiệt độ cơ thể cao hơn nhiệt độ môi trường. Có nghĩa là chỉ số mất nhiệt cao và là số âm.

Ví dụ 1: Cây kem được đem ra từ tủ lạnh có nhiệt độ -18C, nhiệt độ môi trường bên ngoài là 32C, sau 1 phút nhiệt  độ  cây  kem  là  -8C.  Vậy sao 5 phút nhiệt độ cây kem là bao nhiêu

Ví dụ 2: Một người đàn ông phát hiện tử vong lúc 7 giờ sáng, nhiệt độ căn phòng là 70 độ F . Nhiệt độ nạn nhân lúc bình thường  là  98.6F(37C). 

Định luật làm mát
k là hằng số âm, ta có công thức

Lúc này chúng ta có hàm số e:

Nên ta có k :

Suy ra

Vậy qua đó ta thấy nạn nhân chết khoảng 10 tiếng trước. Cứ mỗi giờ qua đi cơ thể nạn nhân mất 2.5 độ F.

Ngoài ra còn có cách khác tính thời gian chết của tử thi : https://mdllaw.com/2021/06/03/cong-thuc-tinh-thoi-gian-chet-cua-tu-thi-time-of-dead-body-formula/

SOurce: http://people.uncw.edu/lugo/MCP/DIFF_EQ/deproj/death/death.htm
https://en.wikipedia.org/wiki/Newton%27s_law_of_cooling

https://amsi.org.au/ESA_Senior_Years/SeniorTopic3/3e/3e_4history_3.html